THÂN GIÁO: Có Thể Là Một Giải Pháp Cho Tất Cả -

A young Buddhist perspective


          Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ bi và Trí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.  Thân giáo là bài pháp vô giá và công dụng nhất mà Ngài đã sống và truyền đạt.  Thân giáo là lối hành xử trong đời sống hằng ngày.  Sự tiến hóa và hoà bình của nhân loại một phần lớn là do giáo lý giác ngộ rốn ráo của Ngài. Ngày nay, Đạo Phật vẫn là những giải pháp cho nhân loại.  Sau đây là bảy phương cách như là giải pháp cho Đạo Phật và cho quê hương Việt Nam hôm nay và ngày mai.

1. Thiết lập một mindset (tâm/tư duy) thánh thiện.  Đầu tiên chúng ta cần có một tư tưởng, một tầm nhìn đúng theo tinh thần Chánh Kiến của nhà Phật.  Thánh thiện là những suy nghĩ, lời nói và hành hoạt lợi người lợi mình ngay trong hiện tại và cho cả tương lai.  Thầy Thích Minh Đạt, viện chủ Chùa Quang Nghiêm thường dạy:  "Một bác sỹ, một nha sỹ mắc lỗi lầm có thể giết chết một người, nhưng một nhà giáo dục mắc lỗi lầm có thể giết chết cả nhiều thế hệ.  Mà chúng ta, những Phật tử, đều là những nhà giáo dục vì không sớm thì muộn chúng ta là thầy là cô, là chồng là vợ, là ông là bà v.v... Tuy nhiên, theo những nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, tất cả những nhà lãnh đạo giỏi cần có một mindset (lối tư duy) thánh thiện.  Nhưng mindset không thôi vẫn chưa có đủ, chúng ta cần phải có một skillset (hành trạng).  Mà thêm skillset vẫn chưa đủ chúng ta cần phải có một toolset (công cụ).  Ví dụ: Một người Huynh trưởng tốt trong GĐPT cần có một mindset "trên cầu học đạo, dưới dìu dắt đàn em", xong phải có những hành trạng, kỹ năng chuyên môn, nhưng cũng cần có công cụ, "đồ nghề" để sinh hoạt.

2. Thấu rõ nguyên lý Nhân duyên quả:  Có thể nói, tất cả những gì chúng ta có hôm nay là do nhân duyên nghiệp của qúa khứ và kết quả của tương lai đều tùy thuộc vào những hành động, lời nói, và suy nghĩ của chúng ta ngay hiện tại.  Hiểu rỏ nguyên lý này giúp ta thiết kế (design) vận mạng và tương lai của chính mình.  You're in control of your destiny (Bạn đang kiểm soát vận mệnh chính mình),  nói một cách khác là you are your own creator (bạn là người sáng tạo của cuộc sống riêng mình). Như Phật dạy: “nhân nào quả ấy.”

 

3. Làm tốt bối cảnh địa phương quanh mình trước:  Thánh Mahatma Gandhi có nói:  "Chúng ta là những thay đổi mà mình hằng mong muốn"  Tất cả những thay đổi đều bắt nguồn từ cá nhân rồi đến gia đình sau đó lan rộng đến cộng đồng và xã hội.  Ví dụ: Ở đâu cũng vậy, đều có rác hết.  Nếu chúng ta ý thức được, thì sẽ tự động dọn dẹp ngay cho được đẹp mắt và bớt hại đến môi sinh.  Nói gần hơn, trong nước ta, nhu cầu về tâm linh ngày càng nhiều mà thiếu nhân sự để giúp đỡ đồng bào, nhất là ở những vùng sâu vùng xa.  Phật giáo chưa đáp ứng được tại quê  nhà (tạm thời chỉ có Tin Lành và Hồi Giáo đang hành hoạt), mà cũng có một số ít Tăng Ni đi hóa duyên ở nước khác trong khi Ngũ Minh Pháp và nhất là Thanh Minh của mình chưa có.  Hoằng dương chánh pháp trên xứ người chỉ có thể hiện hữu nếu Tăng Ni thành thạo ngôn ngữ nước đó.  Hay nói một cách khác là chúng ta phải có đầy đủ ba yếu tố:  Bi-Trí-Dũng (Compassion-Wisdom-Courage) hay theo các thương danh nói là kiến thức, thái độ, và kỹ năng chuyên môn (Knowledge - Attitude - Skill.)

4. Đồng Lợi - Lợi người lợi mình: (Mutual Respect/Benefit).  Tất cả các việc làm đều đặc trên nền tảng từ bi, trí tuệ, dũng mãnh và kiên trì để lợi người lợi mình. Nếu chúng ta ý thức được sự thành công của kẻ khác chính là của mình.  Sự đau khổ hay thất bại của kẻ khác là của ta.  Thì mình đã tạo được sự cảm thông, đùm bọc và tương thân tương ai lẫn nhau.  Đi xa hơn, chúng ta nên ý thức rằng: Lợi ích và quyền lợi của mình là lợi ích và quyền lợi của ta, của tổ chức ta, của giáo hội ta, của đất nước ta.  Hay nói một cách khác, nếu tất cả cán bộ các cấp hay nhân sự của các tổ chức đặc quyền lợi chung trên quyền lợi cá nhân thì nơi đó đều được phát triển tốt một cách nhanh chóng.

5. Có mặt cho nhau - (Presencing as in the Theory U).  Ca dao Việt Nam có câu.  "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao" hay là "một cách én không làm một xuân."  Chúng ta cần phải có mặt và tưởi tẩm những hạt giống tốt cho nhau.  Hay nói theo Glasl, Lemson và Scharmer trong Lý thuyết U thì mình: 1) Liên kết cụ thể ý thức của trưởng nhóm / lãnh đạo với kết quả công việc của họ. 2. Kế hoạch có hệ thống qua sự quan sát, hiểu biết và đồng thuận ra quyết định của cá nhân và của chung. 3. Đổi mới là không thể thiếu. 4. Hoạch định chính sách (như việc xây dựng các nguyên tắc thiết kế có ý thức cho tổ chức) được kết nối và thích hợp với tầm nhìn đã đồng thuận.  5. Liên hệ để phát triển cá nhân và tổ chức. Nói tóm lại, làm việc và nuôi dưỡng cho nhau là sự cần thiết để thăng hoa. Hay nói theo Michael Fullan trong Sáu Bí quyết Thay đổi thì: 1) thương yêu đùm bọc nhân viên/cấp dưới của mình; 2) kết nối đồng nghiệp với mục đích; 3) xây dựng tiềm năng là ưu thế; 4) học hỏi là công việc; 5) quy tắc chung phải minh bạch và 6) học hỏi từ hệ thống chính mình. Nói chung, chúng ta cần phải làm trọn trọng trách và chức năng của chính mình trong gia đình và trong mọi tổ chức.

6. Sức mạnh của đoàn kết (Collaboration with other organizations for sustainable change).  Cộng tác với các tổ chức, hội đoàn có tầm nhìn xa và có giá trị cốt lỗi thánh thiện để thay đổi cuộc sống của quần sinh.  Các cuộc cách mạng lớn đều cần một sự đoàn kết.  Sự thay đổi trong đạo Phật cũng vậy, cần sự tương thân tương tợ lẫn nhau.  Sức mạnh của tổ chức và networking là cần thiết để tạo ra các thay đổi cho bây giờ và mai sau.

7. Hành giả - Be a Buddhist Practitioner.  Trong cuộc đời của Đức Phật, bài pháp quý giá và hữu dụng nhất là thân giáo mà chính Ngài đã sống và truyền đạt. Thân giáo hay cách hành xử trong đời sống hằng ngày của Đức Phật là kim chỉ nam trong cuộc sống của chúng ta.  Còn kinh luật luận chỉ là phương tiện.  Nói rộng ra kinh điển là những gì Đức Phật muốn dạy cho chúng sinh, mà mục đích tối hậu là gì chúng ta đều đã biết.  Vậy xin hãy là một hành giả xứng đáng.  Như Thầy Thích Đạo Quảng, một vị Tăng tài và trẻ tại hải ngoại có dạy:  Mỗi người chúng ta có ba cuộc sống: cuộc sống cá nhân (private life), cuộc sống công cộng (public life), và cuộc sống tâm linh (spiritual life). Khi chúng ta có cuộc sống tâm linh, chúng ta có tất cả cả ba cuộc sống vừa kể. Vậy, chúng ta hãy cùng thực hành sự giáo dưỡng của Đấng từ phụ Thích Ca Mâu Ni bằng thân giáo, khẩu giáo và ý giáo của Ngài. 
         Kết luận, với sự phát triển kỹ thuật và kinh tế ngày càng nhanh so với phát triển tâm linh.  Mỗi người con Phật, dù là xuất gia hay tại gia, trai hay gái, già hay trẻ, trong tổ chức GĐPT hay không đều phải học và thực hành cách chuyển hóa.  Sửa chữa những vụng về, những tập khí không tốt để chúng ta từng bước hướng thiện.  Ngoài ra, chúng ta cần phải nhiệt thành, làm trọn trách nhiệm và chức năng của mình trong mọi hoàn cảnh được cho phép. Nếu là nhà lãnh đạo uyên bác thì cần phải có Ngũ Minh Pháp trong nhà Phật hoặc bốn loại thông minh ở đời: Mental Intelligence - Physical Intelligence - Emotional Intelligence and Spiritual Intelligence. Thông minh về tâm thần, Thông minh về vật lý, Thông minh về cảm xúc/trí tuệ, và Thông minh về tâm linh.          Nói chung, chúng ta phải "tu thân". Mà trước khi "tu thân" thì chúng ta phải "thành ý và chánh tâm", (là thực hành từ bi và trí tuệ) để rồi "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ." vậy.  Sau cùng, xin mượn lời khuyên của Thầy Thích Minh Đạt đã  cho người viết như là lời cuối cho bài tham luận này.

Muốn tr thành mt lãnh đạo tốt, nên cn có ba yếu tố sau:

1.     1. Thành tht vi chính mình – không vì tư lợi

2.     2. Thành tht vi mọi người – nói sao làm vậy – lời nói đi đôi với việc làm

3.     3. Tha thiết, thành thật trong mọi công việc mà mình đề xuất ra.

Tâm Thường Định

 

                                                Tham Khảo:

  1. 1.Covey, S. (2004). The 8th Habit: From Effectiveness to Greatness. New York: Free Press
  2. 2.Senge, P., et. al. (2005). Presence: Exploring Profound Change in People Organizations, and Society. New York: Currency Doubleday.
  3. 3.Senge, P. et al. (2010). The Necessary Revolution: Working together to create a sustainable world, New York: Broadway Books.
  4. 4.Thích, Đạt M. (2011). Góp Nhặt Lá Rơi. Stockton, CA. Chùa Quang Nghiêm.
  5. 5.Thích, Hạnh N. (2007). The Art of Power. New York: HarperOne.

 

LEADING BY EXAMPLE – A BUDDHIST APPROACH IN LEADERSHIP AND ETHICS

In 600 B.C., Prince Siddhartha left his prestige, glorified and loyal life in a quest to search for the answer to ease human suffering. At the end of his long six-year-quest and after forty-nine days of meditation under the Bodhi tree, he reached enlightenment at the age of 35. Buddhism has been flourishing for 2600 years. His teachings are based on the foundation of wisdom and compassion through his life experience. Leading by example is just one invaluable lesson the Buddha taught us. “Leading by example” is based upon our mindful thought, speech, and actions in our daily life. His teachings have reached and transformed innumerous people from all walks of life. The peaceful development of humanity is in large part due to the enlightened teachings of Buddha. Today, Buddhism can be a possible solution for the human crises. To follow are seven steps that can serve as a solution to many of today’s problems.

1. Establishing a Moral and Ethical Mindset. First we need to have an idea, a vision in accordance with the spirit of Buddha's right view. What contributes to an established moral and ethical mindset are thought, speech and action that cultivate benefit for yourself and people around you - not only in the present time, but also in the future. Venerable Thich Minh Dat, a Vietnamese Buddhist monk in Stockton shares his mantra: “If a doctor makes a mistake, he or she can only kill a single person, but if an educator like us makes a mistake, we can kill a whole generation.” (Thích, 2011). We ought to acknowledge that we are all educators because sooner or later we are shown to be, husband or wife, brother or sister, grandfather or grandmother, etc. We’ll have our own children and families. Therefore, we need to educate our children and others the best we can. Likewise, according to U.S. researchers, all good leaders need a moral mindset. But, mindset alone is not enough; we ought to have a skillset. Beside the valuable skills and knowledge, we also need to have a toolset. For example, a good teacher is the one who takes his or her students wherever they are and moves them forward in a positive direction. The mindset and skillset are vital, but a toolset, such as school supplies in this case, is also important. Therefore, any educator or leader must have the proper mindset, skillset, and toolset to carry out his or her daily tasks effectively and efficiently.

2. Understanding and articulating the principle of cause and effect (Law of Karma): It can be said that everything we have today is a result of our past actions, and that our present actions, words and thoughts determine our future. Understanding this principle helps us to design our own future and destiny. We are in control of our own emotion and well-being. In other words, we are our own creator; our life is depending upon us. What I am today is the result of my actions in the past, and I can foresee my future by my actions today. As Buddha says: Orange seeds can only give oranges and not apples. Therefore, the good or bad deeds (Karma) that we cultivate today will dictate our future.

3. Think Globally and Act Locally – making a difference around us first: Mahatma Gandhi once said: "Be the change that you wish to see in the world." All these changes are rooted in one's individual first, then the change spreads to the family and finally to the community and society as a whole. For instance: Trash is almost everywhere. If we are aware that trash can be an eye-sore or pollution, we’ll pick it up and make the environment around us more pleasant. So making changes is just like picking or cleaning up that trash. Taking a closer look, in our country most of the food travels thousands of miles before it reaches our dinner tables. Going to our farmers or flea market can make a difference. Likewise, if you are a Buddhist, you must have a solid foundation of Compassion-Wisdom-Courage, or as a non-Buddhist we must utilize our knowledge, attitude, and skills.

4. Mutual Respect and Mutual Benefit. Our tasks and contributions should have the foundation of compassion, wisdom, valor and perseverance to benefit all. We need to acknowledge that the successes of others are also our own successes. The suffering or failure of others is also our suffering and our failure. As a leader, we must see that everything in this world is interconnected and intertwined. Things must co-exist to benefit all communities and societies. This exists because that exists, that exits because this exists or "when this exists, that exists; when this disappears, that disappears" in the Extraordinary Emptiness Sutra. Our world is more interdependent now than ever before. The earthquake and tsunami in Japan has affected the world market and people’s life all over the world. The halt in car production in Japan has reduced the labor workforce in the USA. Furthermore, the market in China or the earthquake in Turkey or the Arab Spring in Africa and the Middle East are affecting our financial, political, and economical well-being. Understanding that everything is interdependent with one another helps us develop empathy, caring and mutual solidarity. Going further, if all of us at all levels in our society put our organizational and/or community interests and benefits before our personal interests, then our community and the country will flourish further.

5. Being present to each other - (Presencing as in the Theory U). Vietnamese has a saying "A lonely swallow does not make a spring." We need to be there for each other and water the positive seeds of each other to make our world a better place to live. As Glasl, Lemson and Scharmer said in the U theory: a) Individuals and teams move through a whole system integrated planning process involving observation, knowing and visualized decision-making; b) Innovation is integral; c) Policy making (as the elaboration of conscious design principles for the organization) is connected and integrated with the vision of what is to be brought about; d) Relevant to both individual development and practice and organization development and practice, and indeed explicitly connecting these; e) A social technology that contributes to either or both of conflict resolution and social engineering. Or, as Michael Fullan (2008) in the Change Secret Six put it: 1) Love your employees; 2) Connect Peers with Purpose; 3) Capacity Building Prevails; 4) Learning Is the Work; 5) Transparency Rules; 6) Systems Learn. In other words, we must be there to show our support and our commitment to change. Changes will not come about without our personal commitment. Therefore, we must take a vow to fulfill our responsibility and obligation both personally and professionally.

6. The Power of Unity or the Collaboration with other Organizations for Sustainable change. Collaborations with other individuals and organizations that have the moral foresight and the moral core values to change the livelihood of others. Any great revolution needs unity. The changes in Buddhism also need that kind of mutual solidarity. The power of collaboration and networking is needed to create a better change for today and tomorrow.

7. Be a (Buddhist) Practitioner, not an only Learner. In his life, the Buddha’s most valuable and practical teachings are his own lived-experience examples. His leadership style is leading by example in his daily practices and actions. The Buddha’s leading by example serves as a guide in our lives. His sutras are only a means and not a solution. Broadly, the sutras are what he wanted to teach us, but the ultimate teaching is something we already know. So please be a worthy practitioner. Thich Dao Quang, a young Buddhist monk at Tam Bảo Temple in Louisiana has often reminded us that each of us has three lives: personal or private life, public life, and spiritual life. We need to balance them all. In other words, when we take care of our spiritual life, we will have all three lives. So, let us practice transforming our defile mind into a pure one, transform our negative and destructive energy into positive and constructive energy. In conclusion, the development of technology and economics outpaces our spiritual development. Each of us, a Buddha-to-be, whether ordained or layperson, male or female, young or old, whether involved in the Vietnamese Buddhist Youth Association or not must learn and practice the art of transforming oneself. Fix that clumsiness or those bad habits and improve your well-being step-by-step. Furthermore, we need to be optimistic, enthusiastic, and responsible in fulfilling our current roles and functions. A great leader, as Covey pointed out, also practices four types of intelligences: Mental intelligence, physical intelligence, emotional intelligence and spiritual intelligence. Finally, I use the words of his venerable Thich Minh Dat who gave me his advice about becoming a transformative leader: He said: 1. Be honest with yourself – benefit all, not just yourself, 2. Be honest with other people, 3. Be honest and sincere with all the work that we propose.

References:

  1. Covey, C. (2004). The 8th Habit: From Effectiveness to Greatness. New York: Free Press
  2. Fullan, M. (2008). The Six Secrets of Change: What the best leaders do to help their organizations survive and thrive. (San Francisco: Jossey-Bass). p. 21.
  3. Senge, P., et. al. (2005). Presence: Exploring Profound Change in People Organizations, and Society. New York: Currency Doubleday.
  4. Senge, P. et al. (2010). The Necessary Revolution: Working together to create a sustainable world, New York: Broadway Books.
  5. Thích, Đạt M. (2011). Góp Nhặt Lá Rơi. Stockton, CA. Quang Nghiêm Temple.
  6. Thích, Hạnh N. (2007). The Art of Power. New York: HarperOne.